Tầm soát ung thư hiểu như thế nào cho đúng?

Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến – trưởng khoa 1, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết, tầm soát ung thư là cách tốt nhất để phát hiện sớm ung thư và điều trị.

tam soat ung thu hieu nhu the nao cho dung a3e 5259943

Tầm soát ung thư hiểu như nào cho đúng? (Ảnh minh họa)

Chụp PET/CT có thể biết các mầm ung thư

Nhiều người tin rằng có thể tìm ra bệnh ung thư từ trong trứng nước bằng cách thực hiện các biện pháp chiếu chụp.

Anh Nguyễn Văn Trường – 40 t.uổi, Hà Nội chi 20 triệu đồng đến 1 bệnh viện chụp PET/CT vì anh đọc quảng cáo nghe nói PET có thể phát hiện ung thư từ trong trứng nước để biết sớm và t.iêu d.iệt luôn.

Khi cầm kết quả chụp PET/CT có điểm cảnh báo bệnh, anh Trường vô cùng hoang mang. Dù bác sĩ cho rằng khả năng đó là u, viêm nhiễm thông thường nhưng anh vẫn lo lắng.

Anh mang kết quả của mình tìm tới 1 chuyên gia nhờ tư vấn. Khi nghe tư vấn, anh Trường mới giãn cơ trán, bớt lo lắng hơn.

Anh cho biết nếu biết chụp vừa tốn t.iền vừa mất ăn mắt ngủ 3 ngày qua chắc anh không thực hiện.

BS Nguyễn Văn Tiến cho biết tâm soat ung thư la phat hiên ung thư ơ nhưng bênh nhân chưa co bât ky triêu chưng nao. Muc đich cua tâm soat ung thư la phat hiên cac tôn thương tiên ung thư hoăc bênh ly ung thư ơ giai đoan thât sơm, tư đo co thê can thiêp rât hiêu qua va thâm chi la co thê ngăn ngưa tiên triên thanh ung thư.

Ung thư nêu đươc chân đoan ơ giai đoan sơm thương co kich thươc nho va co thê đươc điêu tri khoi môt cach dê dang. Viêc điêu tri sơm co thê giup keo dai thơi gian sông con cua bênh nhân. Thinh thoang, viêc tâm soat co thê phat hiên đươc cac tê bao bât thương nhưng vân chưa chuyên thanh tê bao ung thư – thương đươc goi la giai đoan tiên ung thư.

Bac si co thê điêu tri bênh ơ giai đoan nay rât tôt va bênh nhân co thê khoi bênh hoan toan trươc khi bênh chuyên biên thanh ung thư.

Hiểu lầm tầm soát

Tuy nhiên, bác sĩ Tiến lại cho rằng rất nhiều người nghĩ rằng cứ xét nghiệm m.áu hay chụp CT toàn thân là có thể phát hiện được ung thư. Chưa kể các xét nghiệm này có chi phí rất đắt, việc xét nghiệm m.áu tìm ung thư (thực chất là tìm các đột biến gen có thể dẫn đến ung thư và các chất đ.ánh dấu ung thư trong m.áu) cũng chỉ có thể phát hiện 8-10 bệnh ung thư trên các bệnh nhân có nguy cơ; hay chụp CT toàn thân (SPECT, PET/CT…) cũng chỉ giúp phát hiện các khối u đang hoạt động ở những bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ và không thể phát hiện một số bệnh lý ung thư như ung thư m.áu…

Lợi ích của việc tầm soát ung thư là phát hiện ra sớm căn bệnh này hay thậm chí là ngăn chặn nó trước khi nó trở thành ung thư. Lợi ích này cần phải được cân nhắc trước mọi nguy cơ có thể xảy ra khi thực hiện việc tầm soát. Nguy cơ có thể là lo lắng, đau đớn, ra m.áu hay các tác dụng phụ. BS Tiến cũng nhấn mạnh không phải lúc nào việc tầm soát cũng là tốt.

Đôi khi tầm soát bỏ sót ung thư mặc dù nó đã hiện diện trong cơ thể. Và cũng có thể việc tầm soát cũng phát hiện một số kết quả nghi ngờ mặc dù nó không phải là ung thư (gọi là dương tính giả), và do đó người bệnh cần phải được xét nghiệm thêm và chịu thêm các nguy cơ và lo lắng.

Không phải tất cả các loại bệnh lý ung thư đều có xét nghiệm tầm soát hiệu quả (mang lại lợi ích nhiều hơn nguy cơ).

Do đó các tổ chức ung thư lớn trên thế giới đã đưa ra các khuyến cáo về việc tầm soát ung thư dựa trên các bằng chứng y khoa. Các khuyến cáo này sẽ hướng dẫn người dân về các xét nghiệm tầm soát nào họ nên làm, khi nào nên làm và bao lâu nên làm một lần. Người càng có nguy cơ cao, do t.uổi tác, t.iền sử gia đình hay các yếu tố khác thì việc tầm soát càng có lợi hơn là các nguy cơ có thể xảy ra.

Loai ung thư nao thoa man cac tiêu chuân sau thi se phu hơp đê đưa vao chương trinh tâm soat:

Co giai đoan tiên ung thư keo dai

Co phương tiên tâm soat hiêu qua

Co thê điêu tri hiêu qua cac tôn thương tiên ung thư

Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, việc tầm soát chỉ nên được thực hiện nếu nó cung cấp lợi ích cho những người được tầm soát. Ví dụ, một xét nghiệm nên làm giảm số lượng t.ử v.ong từ bệnh mà không gây tổn hại quá mức cho những người không mang bệnh. Tổn hại có thể là lo âu, đau, ra m.áu hoặc các tác dụng phụ khác. Nhưng có thể khó đ.ánh giá lợi ích thực sự của bất kỳ chương trình sàng lọc ung thư nào.

Một số ung thư vú, đại trực tràng, cổ tử cung đã được chứng minh tầm soát có thể giảm tỉ lệ t.ử v.ong do bệnh, còn các ung thư khác như buồng trứng, tụy, tuyến giáp,… chưa cho thấy vai trò của tầm soát trong việc giảm tỉ lệ t.ử v.ong.

Ngoài ra, bác sĩ Tiến cho biết thêm kết quả xét nghiệm tầm soát có thể xuất hiện bất thường mặc dù không có ung thư. Kết quả xét nghiệm dương tính giả có thể gây lo lắng và thường được làm tiếp theo bởi nhiều xét nghiệm và thủ thuật hơn.

Kết quả xét nghiệm tầm soát có thể có cho kết quả bình thường mặc dù có ung thư hay còn gọi âm tính giả, kết quả này còn nguy hiểm hơn nhiều. Một người nhận kết quả xét nghiệm âm tính giả (kết quả cho thấy không có ung thư, khi thực sự có) có thể làm chậm trễ việc điều trị ngay cả khi có triệu chứng.

Giữ lại thiên chức làm mẹ cho bệnh nhân ung thư cổ tử cung

Sau ca phẫu thuật đặc biệt, các bác sĩ đã giữ lại thiên chức làm mẹ cho người phụ nữ bị ung thư cổ tử cung.

Người phụ nữ ung thư khao khát được làm mẹ

Giữa cái nắng oi ả của Sài Gòn những ngày đầu hạ, cặp vợ chồng trung niên tìm đến khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung Bướu, TP HCM cầu cứu bác sĩ. “Sau khi mời họ ngồi, người phụ nữ vội mở lời, thưa bác sĩ em đọc báo và nghe mọi người nói khoa ở đây có mổ ung thư cổ tử cung nhưng vẫn sinh con được, bác sĩ giúp em với” – bác sĩ chuyên khoa 2, Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1 nhớ lại.

giu lai thien chuc lam me cho benh nhan ung thu co tu cung 4a9 4934145

Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến cùng các đồng nghiệp trong cuộc mổ nội soi giữ chức năng sinh sản cho bệnh nhân ung thư cổ tử cung lần đầu tiên thực hiện tại Việt Nam

Qua nội dung trao đổi, được biết vợ chồng bệnh nhân quen nhau rất lâu mới quyết định tiến tới hôn nhân cách đây 1 năm. Sau khi dành dụm được một khoản t.iền, họ quyết định có con. Khao khát được thực hiện thiên chức làm mẹ nhưng đã ở t.uổi 40 với nhiều yếu tố nguy cơ trong quá trình sinh nở nên người vợ đã đi kiểm tra sức khỏe sinh sản. Điều không mong muốn đã xảy ra khi kết quả tầm soát phát hiện chị bị ung thư cổ tử cung.

Trước khi đến ung bướu, vợ chồng bệnh nhân đã tới một bệnh viện khác để thăm khám thì bác sĩ tư vấn sẽ thực hiện phương pháp mổ, cắt hết tử cung. “Em nghe nói Bệnh viện Ung Bướu có thể mổ mà vẫn sinh đẻ được, vợ chồng em trăm ngàn lạy nhờ bác sĩ cứu giúp”, BS Tiến kể lại người phụ nữ nghẹn ngào trước mặt bác sĩ, rơi nước mắt vì sợ bị cắt hết tử cung.

Cũng theo BS Tiến, qua hồ sơ bệnh án cho thấy, bệnh nhân bị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB1 với sang thương 1cm, trên MRI không phát hiện gì thêm. Ở giai đoạn như vậy bệnh nhân đang có đầy đủ tiêu chuẩn điều trị bảo tồn. Tuy nhiên, với độ t.uổi như trên khả năng đậu thai hơi khó. Sau khi giải thích những yếu tố nguy cơ, khả năng sinh con thấp… Bệnh nhân đồng ý tất cả miễn sao còn cơ hội có con dù là rất thấp.

Cuộc phẫu thuật đặc biệt giữ thiên chức làm mẹ cho người bệnh

Trong rat nhieu di chung ve the chat và tinh than mà bẹnh nhan ung thu phải chịu đung, mat đi thien chuc làm mẹ thuong là van đe lo lang nhat của nhung nguoi phụ nu khong may bị ung thu phụ khoa, nhat là ung thu co tu cung. Đoi voi họ, bảo ton chuc nang sinh sản rat quan trọng và tác đọng tam lý của viẹc mat đi khả nang nang sinh sản cũng khủng khiep nhu lan đau biet mình bị ung thu.

giu lai thien chuc lam me cho benh nhan ung thu co tu cung 7ec 4934145

Sau hơn 5 giờ trong phòng mổ, các bác sĩ đã thành công trong việc giữ lại thiên chức làm mẹ cho người bệnh

Với kinh nghiệm đã từng thực hiện thành công 7 ca mổ cắt cổ tử cung tận gốc có bảo tồn chức năng sinh sản, các bác sĩ tự tin có thể mang lại cơ hội cho bệnh nhân. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả tối ưu hơn, giúp người bệnh tăng khả năng có thai, sau giai đoạn nghiên cứu y văn các bác sĩ khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung Bướu, TP HCM quyết định thực hiện cuộc phẫu thuật bằng phương pháp nội soi.

Theo BS Văn Tiến, đây là kỹ thuật tiên tiến nhất không những có tính thẩm mỹ (không có sẹo mổ) mà còn làm tăng tỷ lệ đậu thai và sinh đẻ. Tuy nhiên phương pháp này chưa từng được thực hiện tại Việt Nam, mặt khác sự khó khăn, tỉ mỉ trong từng thao tác, đòi hỏi tay nghề rất cao của phẫu thuật viên.

Ngày 14/5, ca phẫu thuật nội soi cho bệnh nhân đã được ê kíp các bác sĩ khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung Bướu thực hiện. Sau hơn 5 giờ căng thẳng trong phòng mổ, BS Nguyễn Văn Tiến cùng đồng nghiệp đã thực hiện thành công phương pháp nội soi cắt cổ tử cung tận gốc, nạo hạch chạu 2 ben đồng thời noi than tu cung vào am đạo, bảo ton được khả năng sinh sản cho bệnh nhân.

Theo BS Tiến, ngoài tính tham mỹ là khong thay sẹo mo, ít đau hạu phau, thoi gian nam viẹn ngan, ruọt và đuong tieu hoạt đọng tro lại som, ít nhiem trùng hạu phau, phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn còn làm tang tỷ lẹ thụ thai sau điều trị vì ít gay xo dính. Cuộc mổ đặc biệt trên đã mo ra trien vọng cho ngành phau thuạt ung thu phụ khoa của Viẹt Nam, vua đieu trị hiẹu quả mà van đảm bảo chat luong song cho bẹnh nhan sau đieu trị.

(Ảnh: BS Nguyễn Văn Tiến cung cấp)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *