Hiện nay, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm chỉ có công dụng hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe nhưng lại được quảng cáo như thuốc điều trị, không đúng quy định pháp luật.
Mỹ phâm có công dụng như thuôc?
Cụ thê, thời gian vừa qua Chât lượng Viêt Nam Online (Vietq.vn) nhận được thông tin bạn đọc phản ánh về bô sản phẩm có tên Lavima – Gel vê sinh thảo dược châu Âu được quảng cáo và bán tràn lan trên thị trường thông qua trang web: lavima.vn. Được biêt đây là trang web của Công ty TNHH Dược phâm Lavifa có mã sô thuê 0108842516, địa chỉ tại Số 11, ngõ 75/22 Phố Lụa, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội. Hiên bô sản phâm Lavima đang được Công ty quảng cáo với nhiều công dụng đôt phá trong điêu trị viêm nhiêm, nâm ngứa, viêm lô tuyên…
Nhiêu công dụng như thuôc được dược sĩ tốt nghiêp Đại học Dược Hà Nôi vẽ ra nhằm đ.ánh lừa khách hàng.
Bô sản phâm Lavima được quảng cáo gôm 2 sản phâm là Gel thảo dược châu Âu và Gel vê sinh thảo dược châu Âu được câp công bô của Sở Y tê Hà Nôi lân lượt là 5488/19/CBMP-HN và 5489/19/CBMP-HN. Công dụng sản phẩm chỉ được xác định là giúp làm sạch, kháng khuân, khử hôi, làm dịu mát da, giúp khô thoáng và duy trì PH tự nhiên cho vùng kín; góp phân ngăn ngừa sự phát triên của vi khuân gây viêm nhiêm, nâm ngứa.
Tuy nhiên, để hành trình Lavima đên với khách hàng được nhanh chóng, thuận lợi hơn, Công ty TNHH dược phâm Lavifa đã “hô biên” bô sản phâm này với công dụng tuyệt vời trong “điêu trị viêm nhiêm, nâm ngứa, viêm lô tuyên”.
Ngoài ra, trên trang lavima.vn không khó để khách hàng có thể đọc được một bài viết nổi bật với tiêu đề “Trị dứt điêm bênh huyêt trắng khó hay dê” mà đối tượng được nhắc đến chẳng còn xa lạ. Đó chính là bô sản phâm Lavima với khẳng định chắc nịch “Chữa trị dứt điểm bệnh huyết trắng không hề khó, đặc biệt giờ đây chị em phụ nữ đã có Lavima”.
Theo đó, nắm bắt được tâm lý chị em ngại đi khám chữa bệnh tại các bệnh viện hay phòng khám, công ty Lavifa đã sử dụng chiêu trò quảng cáo rầm rộ với hàng loạt công dụng như thuôc khiên chị em tin rằng sản phâm thực sự tôt và yên tâm sử dụng chứ không cân đên bác sĩ.
Dược sĩ không phân biêt được thuôc và mỹ phâm?
Giám đôc công ty TNHH Lavifa – bà Đặng Thị Huyên được quảng cáo là dược sĩ tôt nghiêp Đại học Dược Hà Nôi.
Theo quảng cáo của Công ty TNHH Dược phâm Lavifa, Giám đôc công ty là bà Đặng Thị Huyên- dược sĩ tôt nghiêp Đại học Dược Hà Nôi. Một người đáng ra phải nắm vững những kiên thức trong lĩnh vực y tê đặc biệt là vê dược phâm tuy nhiên lại chọn cách quảng cáo sai công dụng cho chính sản phâm mà mình tạo ra.
Câu hỏi được đặt ra, bà Huyên biêt điều đó nhưng cô tình bỏ qua đê sản phẩm có được thông tin tốt nhằm mục đích dê dàng bán sản phâm hay vị dược sỹ này không phân biêt đâu là mỹ phâm, đâu là thuôc?
Liên hệ với Công ty theo sô điên thoại 097***248 để làm rõ sự việc, bà Huyền – Giám đốc Công ty khẳng định sẽ trả lời Phóng viên trong thời gian sớm nhât.
Chât lượng Viêt Nam Online sẽ tiêp tục thông tin!
Nguyên Tùng
Theo vietq
Bột nêm có hấp dẫn như quảng cáo?
Bột nêm là gia vị khá quen thuộc, thường có mặt trong nhà bếp mỗi gia đình bởi tiện lợi cho người nội trợ và giúp cho món ăn thêm ngon miệng.
Một số người nội trợ tin rằng, bột nêm được chiết xuất từ thịt và xương, nên khi chế biến món ăn chỉ cần tra thêm một thìa hạt nêm đã tạo độ ngọt, ngon và thêm dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày… Vậy bột nêm chứa những chất gì, liệu có an toàn cho sức khỏe và thực sự hấp dẫn như quảng cáo “ngon từ thịt ngọt từ xương”?
Theo PGS.TS Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội thành phần chính tạo nên bột nêm gồm chất tạo ngọt (mì chính chiếm 30-40%), muối chiếm khoảng 30% (chủ yếu là muối thường, và rất ít muối i-ốt) và chất điều vị không quá 10%. Ngoài ra có một chút chất béo, chất mỡ.
(Ảnh minh họa)
Theo các tài liệu khoa học, chất điều vị E621, E 627 và E 631 trong bột nêm có độ ngọt gấp 10-15 lần mì chính thông thường. Vì vậy, có thể coi bột nêm như một thứ gia vị để gia giảm nhằm đ.ánh lừa cảm giác ngon miệng chứ thành phần dinh dưỡng thực chất không có nhiều.
PGS Hương cho biết, mặc dù loại gia vị này chưa hề có báo cáo hay nghiên cứu nào chỉ ra rằng có hại cho sức khỏe, nhưng theo khuyến cáo của cơ quan liên quan đến ATVSTP, thì chúng ta không nên lạm dụng chất này. Nếu ăn nhiều chất này có thể gây nguy cơ ngộ độc như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, lợm giọng và khó chịu trong người. Nếu dùng liều cao, kéo dài lâu ngày sẽ không tốt cho cơ thể. Đặc biệt không nên dùng chất này với trẻ dưới 1 t.uổi, bởi đồng vị là chất hóa học.
Đối với các chất gia vị, tùy thuộc hàm lượng chúng ta đưa vào sử dụng chế biến thức ăn. Chẳng hạn, với mì chính, chỉ nên đưa vào cơ thể người trưởng thành dưới 6g/ngày (tức là không quá 3 thìa sữa chua/ngày). Để từ đó đối chiếu với thành phần mì chính trong bột nêm để liệu chừng gia giảm. Người nội trợ cần biết rằng trong bột nêm thành phần muối chiếm khá cao (tới 30% muối) trong khi đó khuyến cáo cho người Việt chỉ ăn dưới 6g muối/ngày.
Như vậy, bột nêm chỉ có vai trò là một loại gia vị, được làm từ nhiều nguyên liệu. Người nội trợ có thể quan sát trên nhãn mác, bao bì của chính các hãng sản xuất bột nêm này để biết thực chất thành phần chính ghi trên bột nêm đó. Đặc biệt, người mua phải chú ý xem thành phần trong bột nêm và tìm loại có nhãn mác và nguồn gốc rõ ràng. Nếu hàm lượng mì chính và điều vị vượt quá ngưỡng cho phép thì tuyệt đối không nên dùng./.
Theo VOV